Kết quả tìm kiếm cho "chiếm facebook"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 446
Trong tuần từ 28/10 đến 3/11, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) ghi nhận và đánh giá có 3 thủ đoạn lừa đảo được các đối tượng sử dụng nhiều để đánh cắp thông tin, chiếm đoạt tài sản của người dùng Việt Nam.
Ứng dụng nhắn tin Lotus Chat ra mắt tại Việt Nam, nhắm đến việc xây dựng một môi trường chat an toàn hơn trong giao tiếp, hiệu quả hơn trong công việc.
Lợi dụng tâm lý của phụ huynh mong muốn rèn luyện thể chất cho con, một số đối tượng sử dụng mạng xã hội giả mạo các giải chạy, sau đó dẫn dụ phụ huynh đăng ký rồi tìm cách lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ngày 4/10, thông tin từ Phòng Cảnh sát hình sự, Công an tỉnh Nghệ An cho biết, đơn vị vừa phối hợp Công an huyện Con Cuông triệt xóa đường dây lừa đảo chiếm đoạt tài sản xuyên quốc gia tại đặc khu kinh tế “Tam giác Vàng” thuộc tỉnh Bokeo (Lào) do các đối tượng người nước ngoài chủ mưu, cầm đầu dưới hình thức lừa tình, lôi kéo đầu tư tiền ảo, bước đầu bắt giữ 5 đối tượng, chiếm đoạt hàng chục tỷ đồng của người dân Việt Nam.
Tại Trường Đại học An Giang (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh), Cục Cảnh sát Hình sự (Bộ Công an), Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ Giáo dục và Đào tạo) và Công an tỉnh An Giang đã phối hợp tổ chức Hội nghị tuyên truyền phòng ngừa tội phạm cho sinh viên.
Lừa đảo mạo danh được nhận định là một trong những ‘điểm nóng’ trên không gian mạng. Ghi nhận của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), trong tuần vừa qua, những chiêu trò lừa đảo mạo danh tiếp tục gia tăng mạnh.
Thắt lưng nam khóa kim của Đồ da Tâm Anh là một tác phẩm nghệ thuật trên từng đường kim mũi chỉ, hứa hẹn sẽ làm hài lòng ngay cả những quý ông khó tính nhất. Với thiết kế tinh xảo và chất liệu da cao cấp, mỗi chiếc thắt lưng đều là một tuyên ngôn về phong cách và đẳng cấp. Hãy cùng tìm hiểu thêm về BST của thương hiệu đồ da nổi tiếng này nhé!
Đan võng gai là nghề truyền thống của người dân tộc Thổ tại Nghệ An. Đến nay, nghề vẫn được duy trì, bảo tồn như một giá trị văn hóa đặc sắc, trở thành sản phẩm đặc trưng của địa phương, mang lại thu nhập cho người dân.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại nhiều cơ hội, song cũng đặt ra nhiều rủi ro, thách thức đối với đời sống. Một trong những nguy cơ tiềm ẩn nhiều tiêu cực chính là “tin giả” (fake news). Với xu thế phát triển nhanh của các nền tảng mạng xã hội (MXH), kéo theo việc các thế lực tăng cường lợi dụng, tung “tin giả” ngày càng phổ biến.
Cơn bão số 3 đã đi qua nhưng để lại rất nhiều hậu quả nặng nề, cần nhiều thời gian khắc phục. Những ngày qua, bên cạnh việc hỗ trợ nhân dân ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, Công an các đơn vị, địa phương đã và đang tiếp tục triển khai các biện pháp, công tác đảm bảo về an ninh, trật tự, phòng, chống tội phạm, nhất là tội phạm lợi dụng bão lũ, thiên tai để hoạt động.
Cơn bão số 3 vừa tan cũng chính là lúc cơn bão “tin giả” (fake news) nổi lên, tấn công trên nhiều nền tảng mạng xã hội. Thậm chí, nhiều đối tượng còn lợi dụng để trục lợi thông qua việc giả danh các cá nhân, cơ quan, tổ chức… để kêu gọi từ thiện.
Cuộc sống trong thời đại công nghệ số, con người càng bộn bề công việc càng ít tiếp xúc ít hơn với người thật, việc thật. Hầu như ai cũng sở hữu điện thoại thông minh (smartphone) và có tài khoản trên mạng xã hội (MXH), dành phần lớn thời gian trên không gian mạng để tương tác, trao đổi thông tin. Theo đó, việc ứng xử có văn hóa trên không gian mạng trở thành một trong những vấn đề được đặc biệt quan tâm.